19/9/2010, 8:44 am
Người sáng lập
Nguồn gốc, phong tục và ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu.
Tết Trung Thu
Theo phong tục người Việt chúng ta, Tết Trung Thu được tổ chức vào giữamùa thu, tức là hôm rằm tháng tám ta. Trong dịp này người ta làm cỗcúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng.
Cũngtrong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên,biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác.Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông bà cha mẹ và để ngườiđời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau.
Người Hoa hay tổ chức múa lân trong dịp Tết Nguyên Đán. Người Việt lạiđặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp Tết Trung Thu. Con Lântượng trưng cho điềm lành. Người Trung Hoa không có những phong tục này.
Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát trống Quân trong dịp Tết TrungThu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình.” Ngày xưatrai gái dùng điệu hát trống quân để hát trong những đêm trăng rằm,nhất là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vuichơi vừa để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theothể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát.
(Theo Mummy Blog)
Tết Trung Thu
Theo phong tục người Việt chúng ta, Tết Trung Thu được tổ chức vào giữamùa thu, tức là hôm rằm tháng tám ta. Trong dịp này người ta làm cỗcúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng.
Nhândịp tết này, người lớn thì uống rượu, thưởng trăng, và hát trống quân;trẻ em thì rước đèn, đi xem múa lân, ca hát các bài hát Trung Thu, vàvui hưởng bánh kẹo cùng các thứ trái cây do cha mẹ bày ở ngoài sântrong đêm Trung Thu dưới hình thức một mâm cỗ. Theo tục lệ, việc trẻcon thưởng thức bánh kẹo trái cây trong đêm Trung Thu này được gọi là"phá cỗ."
Nguồn Gốc Tết Trung Thu
Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do taphỏng theo phong tục của người Tàu. Chuyện xưa kể rằng vua Đường MinhHoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng támâm lịch. Trong đêm Trung Thu, trăng rất tròn và trong sáng. Trời thậtđẹp và không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạosĩ La Công Viễn còn được gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ có phép tiênđưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp hơn. Nhà vuahân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh sáng huyềndiệu cùng các nàng tiên tha thướt trong những xiêm y đủ màu xinh tươimúa hát. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạosĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng luyếntiếc.
Nguồn Gốc Tết Trung Thu
Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do taphỏng theo phong tục của người Tàu. Chuyện xưa kể rằng vua Đường MinhHoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng támâm lịch. Trong đêm Trung Thu, trăng rất tròn và trong sáng. Trời thậtđẹp và không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạosĩ La Công Viễn còn được gọi là Diệp Pháp Thiện. Đạo sĩ có phép tiênđưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp hơn. Nhà vuahân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh sáng huyềndiệu cùng các nàng tiên tha thướt trong những xiêm y đủ màu xinh tươimúa hát. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạosĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng luyếntiếc.
Vềtới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế ra KhúcNghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân giantổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng với DươngQuí Phi uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lầndu nguyệt điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bàytiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian.
Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám âmlịch là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng. Vì ngàyrằm tháng tám là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng nên triều đìnhnhà Đường đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi trong nước treo đèn và bàytiệc ăn mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám trởthành tục lệ.
Người Hoa và người Việt đều làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu thânbằng quyến thuộc, và đãi khách. Điểm chung kế tiếp là người Hoa vàngười Việt đều tổ chức rước đèn trong đêm trung thu.
Ý Nghĩa Tết Trung Thu
Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết TrungThu của người Trung Hoa. Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ chocác con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến đểtreo trong nhà và để các con rước đèn.
Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám âmlịch là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng. Vì ngàyrằm tháng tám là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hoàng nên triều đìnhnhà Đường đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi trong nước treo đèn và bàytiệc ăn mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám trởthành tục lệ.
Người Hoa và người Việt đều làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu thânbằng quyến thuộc, và đãi khách. Điểm chung kế tiếp là người Hoa vàngười Việt đều tổ chức rước đèn trong đêm trung thu.
Ý Nghĩa Tết Trung Thu
Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết TrungThu của người Trung Hoa. Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ chocác con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến đểtreo trong nhà và để các con rước đèn.
Cỗmừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quảkhác nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc quí mến của cha mẹđối với mình một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắngkhít thêm.
Cũngtrong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên,biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác.Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông bà cha mẹ và để ngườiđời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau.
Người Hoa hay tổ chức múa lân trong dịp Tết Nguyên Đán. Người Việt lạiđặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp Tết Trung Thu. Con Lântượng trưng cho điềm lành. Người Trung Hoa không có những phong tục này.
Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát trống Quân trong dịp Tết TrungThu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình.” Ngày xưatrai gái dùng điệu hát trống quân để hát trong những đêm trăng rằm,nhất là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vuichơi vừa để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theothể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát.
Tết Trung Thu mới đầu là tếtcủa người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, và uống tràngắm trăng rằm vào giữa tiết Thu. Dần dần Tết Trung Thu trở thành TếtTrẻ Em hay Tết Nhi Đồng, nhưng người lớn cũng dự phần trong đó. Trẻ emđược người lớn chú ý săn sóc như các hội đoàn người Việt hải ngoại đãvà đang làm. Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ do cha mẹanh chị bày cho và nhất là có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bịquở mắng là “ăn kẹo hư răng.”
Trong dịp Tết Trung Thu, trẻ em có dịp được học bài hát “Rước Đèn Tháng Tám” một cách thích thú: “TếtTrung Thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường. Lòng vuisướng với đèn trong tay. Em múa ca trong ánh trăng rằm. Đèn kéo quânvới đèn cá trắm, đèn thiên nga với đèn bươm bướm. Em rước đèn này đếncung trăng. Đèn xanh lơ với đèn tím tím, đèn xanh lam với đèn trắngtrắng. Trông ánh đèn rực rỡ muôn màu.”
Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của sănsóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và củathương yêu. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.
Trong dịp Tết Trung Thu, trẻ em có dịp được học bài hát “Rước Đèn Tháng Tám” một cách thích thú: “TếtTrung Thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường. Lòng vuisướng với đèn trong tay. Em múa ca trong ánh trăng rằm. Đèn kéo quânvới đèn cá trắm, đèn thiên nga với đèn bươm bướm. Em rước đèn này đếncung trăng. Đèn xanh lơ với đèn tím tím, đèn xanh lam với đèn trắngtrắng. Trông ánh đèn rực rỡ muôn màu.”
Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của sănsóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và củathương yêu. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.
(Theo Mummy Blog)
Việt Báo //(Theo_VTC)